GƯƠNG LÀM KINH TẾ GIỎI |
 |
Người đảng viên dân tộc Giáy làm kinh tế giỏi ở Tắc Tằng | Trong những năm qua, huyện Đồng Văn đã đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất – kinh doanh giỏi, trong phong trào đã có nhiều hộ nông dân điển hình vượt khó vươn lên làm giàu chính đáng, với các mô hình kinh tế cho hiệu quả cao. Một trong những điển hình của phong trào đó là mô hình kinh tế của người đảng viên dân tộc Giấy, ở xóm Tắc tằng, xã Ma Lé, đó là gia đình bác Dù Thanh Nam. |
Từ nghèo khó trở thành giàu có của anh nông dân người Mông | Vươn lên thoát nghèo nhờ vay vốn ngân hàng, Trong năm 2007 anh Vừ Dúng Páo (43 tuổi, dân tộc Mông ở thôn Đoàn Kết, xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, Hà Giang) đã vay 48 triệu đồng vốn ưu đãi để mua 10 con bò giống về nuôi. Khi được hỏi vì sao anh dám vay một số tiền lớn như vậy trên một vùng đất còn nhiều khó khăn, thiếu thốn; anh trả lời bằng nụ cười tự tin: “Mình đã trả hết nợ ngân hàng rồi mà vẫn còn 14 con bò trong chuồng đó.” |
Niềm hạnh phúc của già làng Ma Riêng | Già làng Ma Riêng năm nay đã 75 tuổi, là người dân tộc Ê đê ở buôn Bá, xã Ea Bá, huyện Sông Hinh. Lúc còn trẻ Ma Riêng đã từng tham gia làm công tác lãnh đạo của xã Ea Bá như Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Mặt trận xã. Ở cương vị nào ông cũng đều làm tốt và được mọi người tin yêu. |
Cựu chiến binh dân tộc Bố Y làm kinh tế giỏi | Bác Phan Ngọc Sinh, 65 tuổi, dân tộc Bố Y ở thôn Lùng Thàng, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ (Hà Giang), một cựu chiến binh đã trở về quê hương sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong những năm bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và trở thành tấm gương làm kinh tế giỏi, xứng đáng cho bà con noi theo. |
Ka Sô Liễng - con ong cần mẫn giữa đại ngàn | Năm 1998, sau khi nghỉ hưu, ông Ka Sô Liễng, nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Phú Yên đã quyết định trở về nơi mình đã sinh ra, về với buôn làng, nơi có đồng bào Chăm đang sinh sống. Ông nói rằng: Về quê nhà để làm những việc có ý nghĩa cho dân tộc mình mà ông chưa thực hiện được. |
Anh nông dân người Mông với ý chí thoát nghèo trên vùng đất khó | Do biết chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã giúp anh Ly Sia Sinh, sinh năm 1959, dân tộc Mông, thôn Khai Hoang, xã biên giới Xín Cái, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) trở thành gương sáng điển hình trong phát triển kinh tế của huyện Mèo Vạc. |
Chàng trai dân tộc Nùng làm giàu từ mô hình kinh tế vườn | Đó là mô hình kinh tế vườn của chàng trai dân tộc Nùng Cháng Thừa Lù- một tấm gương sáng điển hình của thôn Thanh Long, xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang trong việc vươn lên thoát nghèo. Mới 27 tuổi, Cháng Thừa Lù đã có trong tay hơn 3 ha cây ăn quả gồm hồng không hạt, quýt, chanh và 2 hồ nước rộng nuôi thả cá cùng số lượng lớn đàn ong nuôi lấy mật… báo hiệu một vụ mùa bội thu, khiến mọi người đến thăm thầm cảm phục.
|
Gương sáng bản Nà Lần | Không như nhiều thanh niên cùng trang lứa ly hương để tìm cơ hội việc làm, Ma Thế Hoài, người Tày, Bí thư chi Đoàn bản Nà Lần, xã Bành Trạch (Ba Bể - Bắc Kạn) đã làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. |
Bí quyết làm giàu của lão nông ở Mường Nhé | Nhiều người hỏi về bí quyết làm giàu, tôi bảo, tôi tin vào đôi bàn tay lao động chân chính của mình và làm theo những điều hay mà cán bộ, bộ đội biên phòng phổ biến... |
Vượt khó làm giàu | Anh Đặng Văn Hà (người trong ảnh), dân tộc Dao ở xóm Náy, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ là một thanh niên biết vượt qua khó khăn, vươn lên làm giàu. |
| |
|
|
|
|
|
|
|
Số người truy cập: 65,974,115
|
|
|