VĂN HOÁ |
 |
Lễ tạ ơn thầy lang của bản | Lễ hội tạ thầy lang của đồng bào La Ha bên cạnh ý nghĩa là để tỏ lòng cảm tạ, tri ân thầy lang có công vì sức khỏe cộng đồng, còn có giá trị "tổng kết” khả năng cứu chữa bệnh tật của thầy lang. |
Gia Lai: Lưu giữ bản sắc văn hóa của các tộc người J'rai và Bahnar | Đăk Đoa là một trong những địa phương của tỉnh Gia Lai thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người Bahnar và J'rai. Ở hầu hết các buôn làng dân tộc trong huyện đều lưu giữ được những bản sắc văn hóa độc đáo như cồng chiêng, nhà rông và các lễ hội truyền thống khác. Người dân bản địa rất phấn khởi và tin tưởng vào chủ trương của Đảng về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống tâm linh của các tộc người. |
Chung sức xây dựng buôn, làng văn hóa | Ở mỗi địa phương, mỗi vùng miền đều có cách làm, bước đi khác nhau, mong mỏi chung tay xây dựng xóm, làng yên vui, đồng thuận, ấm no. Trong quá trình xây dựng đó, sự đồng lòng sẽ tạo nên sự phát triển bền vững và điều này có thể nhận thấy trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Ðắc Lắc. |
Tín ngưỡng thờ Vua Hùng trở thành di sản nhân loại | Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vừa chính thức thông qua quyết định công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. |
Làm gì để giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc Mường? | Tiếng Mường là cách thức phân biệt hiệu quả nhất dân tộc Mường với các dân tộc anh em khác. Từ xa xưa, tiếng nói dân tộc đã gắn liền với tư tưởng, tình cảm của mỗi con người. Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số sinh sống thì có 53 ngôn ngữ phong phú, đa dạng về mặt ngữ âm và chữ viết. Trong đó có sự đóng góp của tiếng nói dân tộc Mường. |
Khám phá văn minh sông Hồng qua hiện vật và hình ảnh | Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ tám và hướng tới Năm Du lịch quốc gia đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Bộ Giáo dục và Ðào tạo tổ chức triển lãm "Khám phá văn minh sông Hồng" với sự tham gia của các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ: Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Ninh Bình, Bắc Ninh. Triển lãm diễn ra từ ngày 21 đến 24-11 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Vân Hồ, Hà Nội). |
Dân tộc Pà Thẻn có chữ viết cổ | Dân tộc Pà Thẻn còn gọi là Pà Hưng, Mèo Lài, Mèo Hoa, Mèo-ỏ, Bát Tiên tộc... hiện có dân số khoảng gần 4.000 nghìn người, sống chủ yếu ở 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang. Ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Mông - Dao. Người Pà Thẻn có một nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có chữ viết cổ. |
Để hát Then truyền mãi đến muôn đời | Với những giá trị đặc biệt, hát Then không chỉ là “đặc sản” của dân tộc Tày, Nùng... mà sắp tới, khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoàn tất hồ sơ trình UNESCO thì hát Then sẽ có cơ hội trở thành di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Vì vậy, việc bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo này càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. |
| |
|
|
|
|
|
|
|
Số người truy cập: 65,974,227
|
|
|