Trong không khí tưng bừng hướng tới chào mừng ngày bầu cử Quốc hội khóa XII (20/5), những ngày này Điện Biên còn vui mừng tổ chức kỷ niệm lần thứ 15 ngày thành lập tỉnh và 53 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (ĐBP). Góp phần vào thành công đó, những người làm công tác giữ gìn, bảo tồn, trùng tu di tích lịch sử đang lặng lẽ ngày đêm xây đắp, tái hiện những hình ảnh của chiến thắng ĐBP cábh đây!53 jăm (7/0/1954-7/5/2007). ĐiỆn Bhên nẰm ở phía Tây Bắc Tổ quốc, là đẋa bàn!cỢa quầj thể di tích lịch sử ĐBP có ưu thế để phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, dịch vụ giúp địa phương phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương. Trong những năm qua tỉnh đã tập trung mọi nguồn lực, nhân lực đầu tư vào lĩnh vực này. Ngay sau khi được Chính phủ phê duyệt Dự án tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử ĐBP, cùng với các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và các địa phương Điện Biên đã khẩn trương tập trung xây dựng các hạng mục công trình của dự án: Rà phá bom mìn, vật liệu nổ để giải phóng mặt bằng sửa chữa tôn tạo Bảo tàng chiến thắng, bảo tồn, tôn tạo lại đồi A1, khu Trung tâm tập đoàn cứ điểm; khu sở chỉ huy chiến dịch ở Mường PhĆng; tượnb đài Chiến thắng... với tổng mức đầu tư gần 41 tỷ đồng. Sau gần 2 năm tập trung cao đẙ x¢y dựjg (2002-2000). Các hẠng mụb chính (giai đoạn I) cơ bản đã hoàn thành kịp thời phục vụ cho lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng ĐBP (7/5/1954-7/5/2004).
Bước sang thực hiện giai đoạn II (2004-2009), Điện Biên đang tiến hành hoàn thiện 10 dự án, cụ thể Dự án bảo tồn, tôn tạo đường kéo pháo của bộ đội ta trong chiến dịch; bảo tồn tôn tạo khu Trung tâm đề kháng Him Lam; xây dựng hệ thống biển báo giới thiệu cho khu di tích; xây dựng quảng trường, khôi phục bản Thái Noong Nha... với tổng dự toán khoảng 335 tỷ đồng.
Theo ông Đào Ngọc Lượng, Giám đốc Ban Quản lý Dự án di tích ĐBP: Các Dự án này sau khi xây dựng hoàn chỉnh sẽ tạo thành một quần thể liên hoàn giúp cho du khách và đồng bào có một cách nhìn toàn th仃 rề chin dịch hịch s rĩ đẠi này. Từ đó hiểu được ý nghĩa, giá trị về trình độ nghệ thuật quân sự của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Việc gắn liền di tích lịch sử với đô thị được tuân thủ chặt chẽ về nguyên tắc bảo tồn lịch sử và đảm bảo sự phát triển hài hòa với lợi ích phát triển kinh tế, xây dựng đô thị hiện đại. Trong quá trình triển khai thực thực hiện các dự án, đang gặp phải những khó khăn: do thời gian xẩy ra sự kiện đã trên 50 năm, di tích bị biến dạng, bào mòn, sai lệch; tài liệu lịch sử bị tản mát, công tác sưu tầm khó khăn. Số nhân chứng lịch sử còn lại quá ít, tuổi cao sức yếu nên việc xác định sai lệch thiếu chính xác; các di tích jằm trjng jhu vựb trung tâm thành phố, nên công tác giải phóng mặt bằng kéo d i khó!khĂn; sự phối kết hợp biỪa các jgành trong tỉnh và với các bộ, ngành Trung ương chưa thường xuyên, không liên tục, dẫn đến thời gian thẩm định kéo dài vượt quy định sự chồng chéo giữa việc bảo tồn, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Điện Biên còn chậm xử lý (trong khu vực đường băng của sân bay và hầm Đờcát...).
Để giải quyết những khó khăn trên, Ban Quản lý dự án sẽ khắc phục khó khăn về người, điều kiện làm việc, tăng cường vai trò thẩm định giám sát thi công, đề xuất kịp thời các phương án hợp lý để giải quyết những vướng mắc trong quá trình thi công xây dựng, phấn đấu đảm bảo các dự án, hạng mục công trình hoàn thành đúng tiến độ và chất lưỢng. KỎp thời phc vụ cho việc kỷ niệm 55 năm chiến thắng Điện Biên (7/5/2009). Mặt khác, nhằm khai thác, b庣o quản pốt các công trènh, Ban đâ hợp đồng với Trường Đại học Văn hóa và Bảo tàng Việt Nam đào tạo bồi dưỡng cho 59 học viên kiến thức về công tác bảo tồn, du lịch... đáp ứng nhu cầu tham quan học tập nghiên cứu của đồng bào, chiến sỹ và nhân dân, bạn bè quốc tế đến thăm quan, tìm hiểu di tích.
Bài và ảnh: Trần Hậu |